- Giới thiệu
- News & Events
- Thông tin tuyên truyền
- Dự án hạng mục đầu tư
- Thông tin tuyển dụng
- Đảng - Đoàn - Công đoàn
- Khen thưởng, xử phạt
- Quy hoạch, kế hoạch
- Quản lý hành nghề
- Cơ sở đủ điều kiện khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp
- Cơ sở đủ điều kiện an toàn sinh học
- Cơ sở đạt GSP
- Cơ sở sản xuất và cung cấp chế phẩm
- Cấp, Điều chỉnh, Thu hồi Giấy chứng nhận GPP
- Cấp, Điều chỉnh, Thu hồi GCN đủ điều kiện kinh doanh Dược
- Cấp, Điều chỉnh chứng chỉ hành nghề Dược
- Mỹ phẩm
- Danh sách người hành nghề tại cơ sở KCB
- Đình chỉ, thu hồi, hủy CCHN (Y)
- Đình chỉ, thu hồi, hủy CCHN (Dược)
- Thay đổi người chịu TNCMKT
- Cấp giấy chứng nhận xét nghiệm khẳng định HIV
- Cấp, Điều chỉnh, Thu hồi giấy chứng nhận GDP
- Cơ sở thẩm mỹ
- Phạm vi hoạt động chuyên môn và Danh mục kỹ thuật
- Cấp, Điều chỉnh, Hủy, Thu hồi giấy phép hoạt động KCB
- Quan trắc môi trường lao động
- Danh sách người hành nghề Dược
- Cấp, điều chỉnh chứng chỉ hành nghề KCB
- Người giới thiệu thuốc
- Cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng
- Cơ sở hướng dẫn thực hành KBCB
- Thống kê Y tế
- Lịch làm việc
- Thư viện hình ảnh, video
- Nghiên cứu khoa học
- Báo cáo công khai tài chính
bn-current-user-online-portlet
Phát hiện sớm ca bệnh ngộ độc Botulinum
Thời gian vừa qua đã xảy ra một số trường hợp ngộ độc thực phẩm do độc tố Botulinum liên quan đến thực phẩm pa tê chay (PATE MINH CHAY) tại một số tỉnh thành. Trước thực trạng trên, ngành Y tế đã chỉ đạo các đơn vị khám chữa bệnh tăng cường công tác phát hiện sớm ca bệnh ngộ độc thực phẩm do độc tố Botulinum.
Các triệu chứng khi bị ngộ độc thực phẩm do độc tố Botulinum thường xuất hiện trong vòng từ 12 đến 36 giờ (phạm vi tối thiểu từ 4 giờ và tối đa đến 8 ngày) sau khi ăn uống thực phẩm nghi ngờ. Tình trạng bệnh điển hình là liệt ngoại biên đối xứng hai bên kiểu lan xuống (khởi đầu đau họng, khó nói, khó nuốt, sụp mi, song thị, nhìn mờ, ho khạc kém, lan xuống 2 tay (yếu tay), sau đó yếu hai chân và liệt các cơ hoành, cơ liên sườn), không có rối loạn cảm giác, đồng tử có thể giãn hai bên. Liệt có thể từ nhẹ (yếu mỏi các cơ đơn thuần đến liệt hoàn toàn các cơ). Bệnh nhân vẫn tỉnh táo nếu không có thiếu oxy não. Về tiêu hóa, bệnh nhân thường giảm nhu động ruột, táo bón.
Về cận lâm sàng, kỹ thuật điện cơ có thể giúp hỗ trợ chẩn đoán; Nuôi cấy mẫu thực phẩm nghi ngờ; mẫu phân; chất nôn để tìm các chủng vi khuẩn Clostridium (nuôi cấy kỵ khí); làm các xét nghiệm, thăm dò để chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác, đặc biệt đột quỵ, hội chứng Guillain – Barré, hoặc bệnh nhược cơ, porphyria, rắn cạp nia cắn, ngộ độc tetrodotoxin.
Khi phát hiện người bệnh có các dấu hệu trên, các cơ sở khám, chữa bệnh tổ chức tiếp nhận, phân loại, cấp cứu ổn định và điều trị triệu chứng, thu nhận mẫu thực phẩm nghi ngờ, hội chẩn tại cơ sở hoặc hội chẩn với tuyến trên, đồng thời thông báo cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
- Trao tặng huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho đồng chí Nguyễn Văn Lập (13/11/2024 09:57)
- Nhà thuốc TTYT Quế Võ (13/11/2024 07:58)
- Trung tâm Y tế huyện Yên Phong (11/11) (11/11/2024 17:56)
- Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh gồm những phòng chức năng nào? (11/11/2024 08:13)
- Đề xuất đưa vaccine phòng sốt xuất huyết vào chương trình tiêm chủng mở rộng (11/11/2024 08:02)
- Phòng chống kháng thuốc – Hãy dùng thuốc kháng sinh có trách nhiệm! (24/11/2019 09:15)
- Giải đáp thắc mắc về kháng thuốc (21/11/2019 13:36)
- Việt Nam tái khẳng định cam kết, kêu gọi tăng cường nỗ lực phòng chống kháng thuốc (21/11/2019 09:08)
- Thông điệp phát thanh phòng chống kháng thuốc (20/11/2019 09:48)
- Ngăn chặn đề kháng kháng sinh: từ nhận thức đến hành động (20/11/2019 09:24)