- Giới thiệu
- Tin tức sự kiện
- Thông tin tuyên truyền
- Dự án hạng mục đầu tư
- Thông tin tuyển dụng
- Đảng - Đoàn - Công đoàn
- Khen thưởng, xử phạt
- Quy hoạch, kế hoạch
- Quản lý hành nghề
- Cơ sở đủ điều kiện khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp
- Cơ sở đủ điều kiện an toàn sinh học
- Cơ sở đạt GSP
- Cơ sở sản xuất và cung cấp chế phẩm
- Cấp, Điều chỉnh, Thu hồi Giấy chứng nhận GPP
- Cấp, Điều chỉnh, Thu hồi GCN đủ điều kiện kinh doanh Dược
- Cấp, Điều chỉnh chứng chỉ hành nghề Dược
- Mỹ phẩm
- Danh sách người hành nghề tại cơ sở KCB
- Đình chỉ, thu hồi, hủy CCHN (Y)
- Đình chỉ, thu hồi, hủy CCHN (Dược)
- Thay đổi người chịu TNCMKT
- Cấp giấy chứng nhận xét nghiệm khẳng định HIV
- Cấp, Điều chỉnh, Thu hồi giấy chứng nhận GDP
- Cơ sở thẩm mỹ
- Phạm vi hoạt động chuyên môn và Danh mục kỹ thuật
- Cấp, Điều chỉnh, Hủy, Thu hồi giấy phép hoạt động KCB
- Quan trắc môi trường lao động
- Danh sách người hành nghề Dược
- Cấp, điều chỉnh chứng chỉ hành nghề KCB
- Người giới thiệu thuốc
- Cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng
- Cơ sở hướng dẫn thực hành KBCB
- Thống kê Y tế
- Lịch làm việc
- Thư viện hình ảnh, video
- Nghiên cứu khoa học
- Báo cáo công khai tài chính
Thống kê truy cập
Bác sĩ ơi: Khi nào thì cần làm xét nghiệm sán lợn?
Lấy máu xét nghiệm sán lợn cho trẻ nghi nhiễm
Xin hỏi bác sĩ, có phải cho trẻ đi xét nghiệm định kỳ để phát hiện giun sán, sán lợn hay không? Khi nào thì cần đi làm xét nghiệm sán lợn? (Ngô Hà Bảo Trân, 32 tuổi, ngụ Đồng Nai)
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), cho biết:
Giun sán có mặt rất nhiều trong môi trường, trong đất, trong rau không sạch, trong phân, nước miếng của động vật. Vì vậy, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường rất quan trọng. Để phòng bệnh giun sán chung, cần ăn sạch, uống sạch, rửa tay và xổ giun định kỳ.
Giun sán có nhóm ký sinh trên người và nhóm ký sinh trên động vật khác. Nếu giun sán ký sinh trên người thì khi vào cơ thể qua đường tiêu hóa hay qua da cũng sẽ di chuyển vào ruột nguời để thải ra môi trường nhằm nhân giống. Nếu loại giun sán ký sinh trên động vật khác thì khi vào cơ thể người, có thể đi lạc lên các cơ quan khác (nhưng tình huống này rất hiếm), thường là lên da, nguy hiểm nhất là lên não.
Về việc xét nghiệm máu tìm xem có nhiễm giun sán không: Đa số khi giun sán vào cơ thể người sau một thời gian cơ thể người sẽ tự thải ra. Thế nhưng xét nghiệm vẫn dương tính rất lâu. Cho nên dù xét nghiệm dương tính nhưng trong người có khi đã không còn giun sán nào cả. Vì vậy, chỉ bệnh nhân có dấu hiệu ký sinh trùng xuất hiện ở da (thường có triệu chứng nổi sần, nổi cục trên da), dấu hiệu ở não (như co giật, hôn mê, yếu liệt chi) hoặc bác sĩ điều trị nghi ngờ có ký sinh trùng mới cho chỉ định xét nghiệm.
Trẻ nhỏ hay người lớn nếu không có triệu chứng gì thì không cần thiết phải xét nghiệm sán lợn hay ký sinh trùng. Điều quan trọng là, nếu nghi ngờ ăn phải gì đó mà có thể nhiễm giun sán thì biện pháp xử trí là uống thuốc xổ giun; xổ giun định kỳ 6 tháng/lần.
- Sẵn sàng cho Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới sinh non năm 2024 (17/11/2024) (14/11/2024 07:55)
- Trao tặng huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho đồng chí Nguyễn Văn Lập (13/11/2024 09:57)
- Nhà thuốc TTYT Quế Võ (13/11/2024 07:58)
- Trung tâm Y tế huyện Yên Phong (11/11) (11/11/2024 17:56)
- Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh gồm những phòng chức năng nào? (11/11/2024 08:13)
- Bắc Ninh: Chỉ đạo truy suất nguồn gốc thực phẩm ở các trường học trên địa bàn (19/03/2019 15:02)
- Cục Quản lý khám, chữa bệnh yêu cầu phân tích kết quả độ nhạy, độ đặc hiệu của các xét nghiệm sán (19/03/2019 14:59)
- ‘Dù cơ sở có thay tên đổi họ thì khi vi phạm vẫn bị xử phạt nghiêm’ (19/03/2019 14:11)
- Bộ Y tế: Chưa có cơ sở khẳng định học sinh nhiễm sán ở Bắc Ninh là do ăn thịt lợn (19/03/2019 09:26)
- Dương tính với sán cũng chưa thể khẳng định trẻ có bệnh hay không (18/03/2019 16:50)