- Giới thiệu
- Tin tức sự kiện
- Thông tin tuyên truyền
- Dự án hạng mục đầu tư
- Thông tin tuyển dụng
- Đảng - Đoàn - Công đoàn
- Khen thưởng, xử phạt
- Quy hoạch, kế hoạch
- Quản lý hành nghề
- Cơ sở đủ điều kiện khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp
- Cơ sở đủ điều kiện an toàn sinh học
- Cơ sở đạt GSP
- Cơ sở sản xuất và cung cấp chế phẩm
- Cấp, Điều chỉnh, Thu hồi Giấy chứng nhận GPP
- Cấp, Điều chỉnh, Thu hồi GCN đủ điều kiện kinh doanh Dược
- Cấp, Điều chỉnh chứng chỉ hành nghề Dược
- Mỹ phẩm
- Danh sách người hành nghề tại cơ sở KCB
- Đình chỉ, thu hồi, hủy CCHN (Y)
- Đình chỉ, thu hồi, hủy CCHN (Dược)
- Thay đổi người chịu TNCMKT
- Cấp giấy chứng nhận xét nghiệm khẳng định HIV
- Cấp, Điều chỉnh, Thu hồi giấy chứng nhận GDP
- Cơ sở thẩm mỹ
- Phạm vi hoạt động chuyên môn và Danh mục kỹ thuật
- Cấp, Điều chỉnh, Hủy, Thu hồi giấy phép hoạt động KCB
- Quan trắc môi trường lao động
- Danh sách người hành nghề Dược
- Cấp, điều chỉnh chứng chỉ hành nghề KCB
- Người giới thiệu thuốc
- Cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng
- Cơ sở hướng dẫn thực hành KBCB
- Thống kê Y tế
- Lịch làm việc
- Thư viện hình ảnh, video
- Nghiên cứu khoa học
- Báo cáo công khai tài chính
Thống kê truy cập
Tăng cường các biện pháp phòng bệnh dại
Năm 2017, cả nước ghi nhận 74 người chết do bệnh Dại, trong đó 73/74 trường hợp không được tiêm vacxin điều trị dự phòng bệnh Dại. Bệnh Dại xảy ra tại 34/63 tỉnh/thành, số người chết do bệnh Dại tập trung chủ yếu ở Miền Bắc (chiếm 69%). Hầu hết những người bị chó/mèo cắn đều chủ quan cho rằng chó nhà cắn và tại thời điểm bị cắn, chó/mèo hoàn toàn bình thường nên không đi tiêm phòng, dẫn đến hậu quả.
Chó là nguồn truyền chủ yếu đối với bệnh Dại (chiếm 85%), còn lại là do mèo, dơi và các động vật khác. Mặc dù ngành thú y đã triển khai nhiều biện pháp tích cực để quản lí, tuy nhiên tỉ lệ tiêm phòng cho chó vẫn ở mức thấp, chưa đạt ngưỡng khống chế bệnh dại trên động vật khiến tỉ lệ chó bị bệnh dại vẫn cao. Đặc biệt tại các tỉnh miền núi, số lượng chó, mèo không được tiêm chủng cao, địa bàn lại khó khăn trong di chuyển, đi lại khiến người dân khó tiếp cận với các dịch vụ y tế, trong đó có tiêm phòng dại.
Tại Bắc Ninh, trong nhiều năm qua không có trường hợp nào tử vong do bệnh dại. Người dân đã chủ động đưa chó/mèo nuôi đi tiêm phòng dại và có ý thức trong việc nuôi nhốt động vật. Năm 2017, toàn tỉnh ghi nhận 428 trường hợp bị chó/mèo cắn và đến cơ sở y tế tiêm vacxin hoặc huyết thanh phòng bệnh dại. Mặc dù đã đạt được kết quả tích cực trong công tác phòng chống bệnh Dại nhưng trước thực tế tình hình bệnh Dại còn khá phức tạp trên cả nước. Miền Bắc, đặc biệt là Bắc Giang lại là khu vực trọng điểm tập trung nhiều ca bệnh Dại. Vì vậy, các cơ quan y tế cũng khuyến cáo người dân trong tỉnh, đặc biệt những gia đình có nuôi chó/mèo cần chủ động phối hợp với cơ quan thú y để tiêm phòng dại cho chó/mèo, cẩn trọng trong việc nuôi nhốt, tránh để chó/mèo thả rông cắn người gây hậu quả. Đặc biệt, trong trường hợp bị chó/mèo cắn, cần chủ động sơ cứu vết cắn, theo dõi sức khỏe bản thân và biểu hiện của chó/mèo để phát hiện các dấu hiệu bất thường, đến cơ sở y tế để tiêm phòng vacxin hoặc huyết thanh chống dại và chủ động đến gặp bác sĩ nếu có vấn đề sức khỏe phức tạp.
- Trao tặng huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho đồng chí Nguyễn Văn Lập (13/11/2024 09:57)
- Nhà thuốc TTYT Quế Võ (13/11/2024 07:58)
- Trung tâm Y tế huyện Yên Phong (11/11) (11/11/2024 17:56)
- Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh gồm những phòng chức năng nào? (11/11/2024 08:13)
- Đề xuất đưa vaccine phòng sốt xuất huyết vào chương trình tiêm chủng mở rộng (11/11/2024 08:02)
- Bộ Y tế thông tin về thuốc có chứa hoạt chất paracetamol dạng giải phóng biến đổi (09/04/2018 08:50)
- Đình chỉ lưu hành, thu hồi nhiều loại mỹ phẩm sai phạm (09/04/2018 08:46)
- Sẽ phân tuyến bệnh viện? (09/04/2018 08:44)
- BVĐK tỉnh tổ chức tập huấn nghiệp vụ Phòng cháy Chữa cháy (07/04/2018 07:29)
- Tập huấn công tác kiểm soát nhiễm khuẩn và quản lí chất thải y tế (05/04/2018 10:27)